Chi phí tiếp khách thực tế là một khoản chi phí thường xuyên gặp tại các doanh nghiệp. Không phải kế toán viên nào cũng có kinh nghiệm giải trình và hạch toán chi phí tiếp khách. Vậy chi phí tiếp khách hạch toán vào tài khoản nào?
Hạch toán trợ cấp thôi việc theo Thông tư 200
Khi tính trợ cấp thôi việc, doanh nghiệp cần ghi nhận như sau:
Ví dụ: Công ty DEF kết thúc hợp đồng lao động với nhân viên Z sau 4 năm làm việc. Khoản trợ cấp thôi việc được tính cho nhân viên Z là 25 triệu đồng. Công ty ghi nhận khoản chi phí này vào chi phí quản lý.
Hạch toán chi phí trợ cấp thôi việc:
Khi chi trả trợ cấp thôi việc cho nhân viên Z bằng tiền mặt:
Nếu chi trả qua ngân hàng, thay TK 111 bằng TK 112 (tiền gửi ngân hàng).
Khi Xuất Trả Hàng Cho Bên Giao Ủy Thác
Trả hàng cho bên ủy thác, kế toán viên vẫn phải theo dõi thông tin hàng hóa xuất trên hệ thống quản lý của mình thực hiện lập báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính. Không ghi nhận trên bảng CĐKT
Đối Với Bên Giao Ủy Thác Nhập Khẩu
Khi trả trước một khoản tiền ủy thác mua hàng theo hợp đồng ủy thác nhập khẩu cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu mở L/C, … căn cứ vào chứng từ liên quan, ghi:
Khi nhận hàng uỷ thác nhập khẩu do bên nhận uỷ thác giao trả, kế toán thực hiện như đối với hàng nhập khẩu thông thường:
Khi nhận được thông báo về nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế BVMT tùy từng mặt hàng từ bên nhận ủy thác
Về việc nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu từ bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác ghi nhận số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp:
Khi nhận được chứng từ nộp thuế của bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác phản ánh giảm nghĩa vụ với NSNN về các khoản thuế phải nộp của hàng nhập khẩu
Khi trả tiền cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu về số tiền hàng nhập khẩu và các chi phí liên quan trực tiếp đến hàng nhập khẩu
Phí ủy thác nhập khẩu phải trả đơn vị nhận ủy thác
Khi thanh toán bù trừ cho bên nhận ủy thác
Trên đây là toàn bộ các tiến trình hạch toán nhập khẩu ủy thác mà các kế toán xuất nhập khẩu ủy thác phải thực hiện. Cần lưu ý những khoản mục nào áp dụng tỷ giá nào cho hợp lý, tính toán cẩn thận chi tiết và không bỏ qua khoản mục nào để tránh những sai lầm kế toán không đáng có xảy ra. Nếu bạn cảm thấy nghiệp vụ mình chưa ổn thì mình khuyến khích bạn nên tham gia các khóa học nghiệp vụ để đảm bảo hạn chế sai sót.
Ngọc Mai – Tổng hợp và Biên tập
Hạch toán trợ cấp thôi việc là một phần quan trọng trong quản lý chi phí nhân sự của doanh nghiệp. Theo Thông tư 200, việc hạch toán trợ cấp thôi việc cần đảm bảo chính xác và tuân thủ đúng các nguyên tắc kế toán. Dưới đây, ACC sẽ hướng dẫn chi tiết cách hạch toán tiền trợ cấp thôi việc theo thông tư 200, giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn chi phí liên quan.
Trợ cấp thôi việc là khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động khi họ chấm dứt hợp đồng lao động trong một số trường hợp nhất định, như nghỉ việc theo thỏa thuận hoặc do tái cơ cấu doanh nghiệp.
Mức trợ cấp này được tính dựa trên thời gian làm việc và mức lương của người lao động, theo quy định của pháp luật lao động hiện hành.
Tính Phí Ủy Thác Nhập Khẩu Và Thuế VAT Tính Cho Phí Hoa Hồng Ủy Thác
Bao gồm chi liên quan đến hoạt động nhận uỷ thác nhập khẩu (phí ngân hàng, phí giám định hải quan, chi thuê kho, thuê bãi, chi bốc xếp, vận chuyển hàng…), căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:
Kết thúc giao dịch, tiến hành tính toán chênh lệch giữa các khoản phải thu và khoản phải trả ghi:
Doanh nghiệp chi tiền cho nhân viên để tiếp khách thì có được tính vào chi phí không?
Một tình huống đặc biệt liên quan đến chi phí tiếp khách gặp rất nhiều tại các doanh nghiệp hiện nay là các doanh nghiệp thường giao khoán một khoản tiền nhất định để nhân viên chi tiếp khách. Tuy nhiên, khoản tiền này không được hạch toán như một khoản chi phí quản lý doanh nghiệp bởi vì doanh nghiệp sẽ cộng trực tiếp vào lương tháng của nhân viên, coi đó là một khoản hỗ trợ. Lúc này, chi phí tiếp khách hạch toán vào tài khoản nào?
Ở trường hợp này, khi vì chi phí tiếp khách được cộng vào lương tháng của nhân viên nên kế toán viên chỉ cần thực hiện tính lại chính xác con số hạch toán khi thực hiện bút toán ghi nhận phải trả người lao động.
Thêm vào đó, ở trường hợp này, chi phí tiếp khách được xem là khoản thu nhập chịu thuế TNCN của người lao động. Về phía doanh nghiệp, khoản thực chi tiếp khách dưới dạng khoán vào tiền lương cho NLĐ được tính là chi phí hợp lý nếu đã thực trả cho người lao động và cung cấp được các chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Có thể bạn quan tâm: Chi phí vận chuyển hạch toán vào tài khoản nào và cách phân bổ chi phí vận chuyển
Thời hạn thanh toán trợ cấp thôi việc cho người lao động
Theo quy định tại Điều 48 của Bộ Luật Lao động 2019, người sử dụng lao động phải hoàn tất việc thanh toán các khoản liên quan đến quyền lợi của người lao động, bao gồm trợ cấp thôi việc, trong vòng 14 ngày kể từ khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Ví dụ: Chị C chấm dứt hợp đồng lao động với công ty vào ngày 01/06/2024. Trong thời gian làm việc, chị C đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ. Chị bắt đầu làm việc từ ngày 01/06/2019 và tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 01/09/2019.
Đồng thời, mức lương trung bình của chị trong 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc là 12.000.000 đồng. Trong thời gian làm việc, chị C đã nghỉ thai sản 3 tháng.
Chị C đã làm việc thực tế tại công ty trong 5 năm (01/06/2019 đến 01/06/2024):
Có cần kê khai thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với trợ cấp thôi việc không?
Theo quy định, khoản trợ cấp thôi việc nằm trong các khoản được miễn thuế TNCN theo Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC, nếu nằm trong giới hạn luật định. Tuy nhiên, nếu vượt mức quy định, phần vượt sẽ phải chịu thuế.
Hy vọng với những thông tin ACC đã cung cấp sẽ giúp bạn giải đáp được những thắc mắc về cách hạch toán trợ cấp thôi việc theo thông tư 200. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy đừng ngần ngại mà liên hệ với Công ty Kế toán Kiểm toán Thuế ACC, để được chúng tôi hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết sẽ giúp bạn có trải nghiệm tốt nhất về các dịch vụ mà mình cung cấp đến khách hàng.
Hạch toán chi trả trợ cấp thôi việc
Khi thực hiện thanh toán trợ cấp thôi việc, kế toán ghi nhận như sau:
Ví dụ: Công ty GHI chấm dứt hợp đồng lao động với nhân viên K sau 6 năm làm việc. Theo quy định, công ty phải thanh toán trợ cấp thôi việc là 18 triệu đồng cho nhân viên K, và thực hiện chi trả qua chuyển khoản ngân hàng.
Hạch toán khi chi trả trợ cấp thôi việc:
Nếu chi trả bằng tiền mặt, thay TK 112 bằng TK 111 (tiền mặt).
Chi phí tiếp khách có bị giới hạn không?
Trước đây, theo Khoản 2.21 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC, chi phí tiếp khách, cùng với các chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, hoa hồng môi giới và chi phí biếu tặng hàng hóa cho khách hàng, bị giới hạn và không được vượt quá 15% tổng số chi phí được trừ.
Tuy nhiên, kể từ ngày 01/01/2015, sau khi Quốc hội thông qua Luật số 71/2014/QH13 vào ngày 24/11/2014, quy định về mức trần 15% đối với các khoản chi phí này đã bị bãi bỏ. Điều này đồng nghĩa với việc chi phí tiếp khách không còn bị giới hạn mức trần và có thể được coi là chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) nếu đáp ứng hai điều kiện sau:
Về mức chi phí tiếp khách hợp lý, dựa trên Khoản 4 Điều 1 của Luật số 71/2014/QH13, quy định về chi phí tiếp khách đã được nới lỏng kể từ năm 2015. Hiện nay, doanh nghiệp có thể đưa chi phí tiếp khách vào danh mục chi phí hợp lý và được phép khấu trừ khi tính thuế TNDN, dựa trên mức chi thực tế được chứng minh bằng hóa đơn và chứng từ thanh toán hợp lệ, nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu.
Bên cạnh tổng hợp các kiến thức hữu ích về kế toán để giúp kế toán doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu trong quá trình công tác, MISA đồng thời phát triển phần mềm kế toán mang đến giải pháp quản trị tài chính kế toán tổng thể vừa đơn giản, thông minh vừa an toàn chính xác. Anh/Chị kế toán doanh nghiệp hãy đăng ký phần mềm kế toán MISA AMIS để thực tế trải nghiệm một giải pháp với nhiều tính năng, tiện ích
Đăng ký dùng thử bản demo phần mềm kế toán online MISA AMIS ngay để trực tiếp trải nghiệm
Đối với một nghiệp vụ phức tạp và dễ xảy ra tranh chấp như ủy thác nhập khẩu, thì các kế toán xuất nhập khẩu cần phải thực sự nắm vững các chuyên môn cũng như là nghiệp vụ của mình về mảng ủy thác xuất/nhập khẩu trong quá trình tiến hành công việc từ công đoạn chuẩn bị tài liệu, tổng hợp, kê khai thuế cho đến các cách hạch toán. Trong bài viết này sẽ cho bạn biết được kế toán xuất khẩu thực hiện hạch toán về việc ủy thác nhập khẩu ra sao? Bạn đọc quan tâm về việc hạch toán ký quỹ mở LC theo Thông Tư 200 cũng nên tham khảo bài viết này.
Nghiệp vụ hạch toán nhập khẩu ủy thác thì chúng ta cần phải biết những công việc mà một kế toán xuất nhập khẩu phải làm bao gồm: kê khai và thực hiện nộp các loại thuế, phí của các hàng hóa nhập khẩu; lưu giữ các chứng từ, giấy tờ, hóa đơn, phiếu đóng gói vận chuyển hàng hóa; lưu giữ hợp đồng ủy thác nhập khẩu hàng hóa đã ký kết với bên xuất khẩu hàng; lưu lại tờ khai hải quan, biên lai nộp thuế… Khi hàng hóa đã giao cho bên giao ủy thác, bên cạch hóa đơn trả hàng thì bện nhận ủy thác phải lập thêm một hóa đơn hoa hồng ủy thác tính theo phần trăm giá trị đơn hàng đã thỏa thuận từ trước. Chi tiết hơn nữa thì tiến trình hạch toán sẽ diễn ra như sau:
Khi bên nhận ủy thác đã nhận được số tiền do bên ủy thác nhập khẩu chuyển đến, kế toán tiến hành mở thư tín dụng L/C (Liên hệ với ngân hàng để mở L/C) cho bên ủy thác nhập khẩu:
Đối với trường hợp nhận tiền bằng ngoại tệ thì tỷ giá hối đoái sẽ được áp dụng với tỷ giá hối đoán giao ngay tại thời điểm chuyển giao tiền.
Khi tiến hành nhận hàng hóa nhập khẩu, kế toán sẽ tiến hành theo dõi hàng nhận ủy thác nhập khẩu dựa vào hệ thống quản lý của kế toán viên, thực hiện lập báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính theo đúng quy định của pháp luật. Không ghi trên bảng cân đối kế toán (CĐKT) các giá trị hàng nhận ủy thác nhập khẩu.