Chọn ngành nghề An Ninh / Bảo VệAn toàn lao độngBán hàng / Kinh doanhBán lẻ / Bán sỉBảo hiểmBất động sảnBiên phiên dịchBưu chính viễn thôngChăn nuôi / Thú yChứng khoánCNTT - Phần cứng / MạngCNTT - Phần mềmCông nghệ sinh họcCông nghệ thực phẩm / Dinh dưỡngCơ khí / Ô tô / Tự động hóaDầu khíDệt may / Da giày / Thời trangDịch vụ khách hàngDu lịchDược phẩmĐiện / Điện tử / Điện lạnhĐồ gỗGiải tríGiáo dục / Đào tạoHàng gia dụng / Chăm sóc cá nhânHàng hảiHàng khôngHành chính / Thư kýHóa họcIn ấn / Xuất bảnKế toán / Kiểm toánKhoáng sảnKiến trúcLao động phổ thôngLâm NghiệpLuật / Pháp lýMôi trườngMới tốt nghiệp / Thực tậpMỹ thuật / Nghệ thuật / Thiết kếNgân hàngNhà hàng / Khách sạnNhân sựNội ngoại thấtNông nghiệpPhi chính phủ / Phi lợi nhuậnQuản lý chất lượng (QA/QC)Quản lý điều hànhQuảng cáo / Đối ngoại / Truyền ThôngSản xuất / Vận hành sản xuấtTài chính / Đầu tưThống kêThu mua / Vật tưThủy lợiThủy sản / Hải sảnThư việnThực phẩm & Đồ uốngTiếp thị / MarketingTiếp thị trực tuyếnTổ chức sự kiệnTrắc địa / Địa ChấtTruyền hình / Báo chí / Biên tậpTư vấnVận chuyển / Giao nhận / Kho vậnXây dựngXuất nhập khẩuY tế / Chăm sóc sức khỏeBảo trì / Sửa chữaNgành khác
Bằng cấp, kiến thức chuyên môn
Đối với một nhân viên R&D, để làm tốt công việc, nhiệm vụ được giao thì cần phải trang bị cho bản thân những kiến thức chuyên môn vững vàng cũng như các kinh nghiệm thực chiến tại nơi làm việc. Cụ thể các kiến thức và yêu cầu cần có đối với công việc này là:
- Tốt nghiệp cử nhân các trường đại học hoặc cao đẳng có liên quan đến công nghệ chế biến thực phẩm, chế tạo,... - Có kinh nghiệm nghiên cứu và phát triển và các dòng sản phẩm bất kỳ. - Có khả năng sử dụng thành thạo các thiết bị đo lường, các phần mềm về thiết kế bao bì cũng như sản phẩm, đặc biệt phải biết cách đọc bản vẽ kỹ thuật. - Có sự hiểu biết kiến thức về kỹ thuật nghiên cứu ở trong phòng thí nghiệm khoa học.
Kỹ năng đối với một nhân viên R&D là vô cùng quan trọng. Điều này sẽ giúp cho nhân viên hoàn thành công việc một cách hiệu quả. Cụ thể, những kỹ năng quan trọng nhất đó là:
Kỹ năng sử dụng các công cụ tin học văn phòng: Các R&D phải có khả năng sử dụng các công cụ tin học văn phòng tốt để có thể tìm kiếm, thu thập và lưu trữ các dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả.
Có sự hiểu biết về các ngành nghề: Sự hiểu biết đa dạng về các ngành nghề và sản phẩm sẽ giúp cho nhân viên R&D có thêm nhiều thông tin để lên ý tưởng thiết kế các sản phẩm mới, phục vụ cho khách hàng.
Kỹ năng giao tiếp: Công việc này đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các bộ phận với nhau, chính vì thế kỹ năng giao tiếp là rất cần thiết. Bên cạnh đó nếu công ty bạn hoạt động trong lĩnh vực có yếu tố nước ngoài thì kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ sẽ giúp bạn hiểu rõ ý muốn của khách và vận dụng một cách tốt nhất.
Khả năng chịu được công việc áp lực cao: Công việc của nhân viên R&D thường liên quan đến việc nghiên cứu và thiết kế sản phẩm với deadline chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng. Do đó, khả năng chịu được áp lực cao trong công việc là yếu tố cần thiết giúp bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Nghiên cứu và phát triển quy trình (Process R&D)
Với vị trí này, nhân viên R&D sẽ đảm nhiệm các nhiệm vụ liên quan đến cải tiến và nghiên cứu về quy trình sản xuất cũng như vận hành tại một doanh nghiệp. Ngoài ra, họ còn phải chú ý đến việc nâng cao chất lượng thành phẩm, tăng năng suất, tối ưu thời gian và tiết kiệm chi phí.
Nghiên cứu và phát triển quy trình
Nghiên cứu và phát triển công nghệ (Technology R&D)
Các kỹ sư công nghệ R&D sẽ tiến hành áp dụng công nghệ vào việc phát triển và tối ưu sản phẩm để tạo ra các sản phẩm mới có chất lượng tốt hơn nhưng vẫn đảm bảo về mặt giá thành.
Nghiên cứu và phát triển công nghệ
Mô tả công việc mới nhất của Nhân Viên R&D
Vậy bảng mô tả công việc nhân viên R&D cụ thể như thế nào? Sau đây là những nhiệm vụ mà một nhân viên làm trong lĩnh vực R&D cần phải thực hiện.
- Phối hợp với các bộ phận khác để có thể khảo sát về tình hình thị trường. - Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm sao cho chúng phù hợp nhất với nhu cầu của từng khách hàng. - Thực hiện các công việc về cải tiến và chỉnh sửa sản phẩm theo các yêu cầu của cấp trên. - Đối với các sản phẩm mà khách hàng khiếu nại hoặc phát hiện ra lỗi thì nhân viên phải tiến hành thu hồi ngay. - Thực hiện các cuộc nghiên cứu và thử nghiệm các sản phẩm mới. - Đảm bảo về việc phát triển các sản phẩm tuân thủ theo quy định, tiêu chuẩn pháp luật. - Thực hiện các nhiệm vụ khác mà cấp trên giao phó.
Mô tả công việc mới nhất của Nhân Viên R&D
Triển vọng phát triển của ngành R&D
Triển vọng của ngành R&D ở Việt Nam hiện nay cực kỳ cao và chủ yếu rơi vào các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp liên doanh. Một số ví dụ điển hình về các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam như: Samsung, Vinamilk, Viettel, LG, Panasonic,... là các doanh nghiệp có bộ phận R&D xây dựng trên mô hình đạt chuẩn thế giới.
Triển vọng phát triển của ngành R&D
Hiện nay, cơ hội việc làm đối với ngành nghề này rất phổ biến. Rất nhiều công ty và tập đoàn lớn có nhu cầu tuyển dụng nhân viên ở lĩnh vực này. Bởi hầu hết ở các tập đoàn và doanh nghiệp lớn đều phải liên tục đưa ra các thiết kế cũng như sản phẩm mới để ra mắt thị trường nên nhu cầu tuyển dụng các kỹ sư R&D luôn rộng mở và đòi hỏi yêu cầu cao.
Việc làm R&D có mức lương tùy thuộc vào năng lực của các kỹ sư và quy mô doanh nghiệp. Những ứng viên có càng nhiều kinh nghiệm thì mức thu nhập càng cao và chế độ đãi ngộ cũng tốt hơn. Mức lương trung bình đối với một nhân viên R&D khoảng 10.1 triệu đồng/tháng.
Những câu hỏi liên quan đến R&D
Để trở thành nhân viên R&D, bạn cần phải có bằng Cử nhân ở một trong các lĩnh vực như Hóa học, Vật lý, Dược hoặc Công nghệ sinh học, Kỹ thuật, Khoa học máy tính,…
R&D Manager là người đứng đầu và quản lý bộ phận R&D. Họ sẽ là người đảm nhận nhiệm vụ chịu trách nhiệm cho toàn bộ chiến lược, kế hoạch của bộ phận này.
Công việc của nhân viên R&D đòi hỏi sử dụng nhiều chất xám, chính vì thế mà yêu cầu tuyển dụng ứng viên giỏi và có trình độ chuyên môn cao. Nếu bạn yêu thích công việc này thì hãy nhanh chóng tạo CV và kết nối với các nhà tuyển dụng ngày nhé. Chúc bạn thành công!
Top những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất:
Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm | y dược | Việc làm R&D
Các công việc liên quan đến R&D trong doanh nghiệp
Một số công việc liên quan đến R&D mà ứng viên có thể tham khảo và lựa chọn phù hợp với từng ngành nghề đó là:
Nghiên cứu và phát triển bao bì (Packaging R&D)
Một trong những yếu tố góp phần tạo sự thu hút đối với sản phẩm đó chính là bao bì. R&D sẽ tiến hành sáng tạo ra các chất liệu và kiểu dáng của bao bì cũng như các phương thức đóng gói bao bì một cách tối ưu nhất nhằm tạo sự thu hút cho khách hàng và tăng lượt tiêu thụ của sản phẩm.
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm (Product R&D)
Vị trí R&D này chuyên thực hiện các công việc liên quan đến khách hàng và thị trường để phát triển các sản phẩm mới cũng như cải tiến các sản phẩm cũ. Mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng của sản phẩm, cắt giảm tối đa chi phí, thời gian sản xuất nhằm mang lại doanh số cho doanh nghiệp và thu hút sự chú ý của khách hàng.
Quy trình triển khai hoạt động R&D trong doanh nghiệp
Việc triển khai hoạt động R&D sẽ trải qua 4 bước chính sau: